Japanese.first-forum.com


Join the forum, it's quick and easy

Japanese.first-forum.com
Japanese.first-forum.com
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Latest topics
» Ẩm thực Việt trong tiếng Nhật
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptySat Sep 29, 2018 4:51 pm by dymy

» Nói ngắn, tiếng lóng thông dụng trong hội thoại tiếng Nhật
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyThu Sep 27, 2018 3:59 pm by dymy

» Nói nhanh, nói tắt trong tiếng Nhật
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyWed Sep 26, 2018 5:00 pm by dymy

» 100 cách nói “tôi” trong tiếng Nhật​
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyTue Sep 25, 2018 4:48 pm by dymy

» Từ vựng về tết Trung Thu
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyMon Sep 24, 2018 4:36 pm by dymy

» Phân biệt trợ từ tiếng Nhật で và に
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyFri Sep 21, 2018 4:33 pm by dymy

» Liên từ bổ sung và giải thích
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyThu Sep 20, 2018 3:20 pm by dymy

» Thành ngữ, quán ngữ tiếng Nhật (Phần 1)
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyWed Sep 19, 2018 4:16 pm by dymy

» Giao tiếp tiếng Nhật chủ đề: Tình trạng sức khỏe
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyTue Sep 18, 2018 3:45 pm by dymy

» Giao tiếp tiếng Nhật ở hiệu thuốc
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyMon Sep 17, 2018 3:54 pm by dymy

» Kanji bộ “Kim” (金)
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptySat Sep 15, 2018 4:15 pm by dymy

» Best tài liệu thi EJU
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyFri Sep 14, 2018 4:19 pm by dymy

» TỎ TÌNH CHO BẠN GÁI
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyThu Sep 13, 2018 4:12 pm by dymy

» Truyện tiếng Nhật: Chim sẻ và chim gõ kiến
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyThu Aug 30, 2018 4:53 pm by dymy

» Ôn luyện thi JLPT với các mẫu câu thể hiện sự đối lập
người nhật ăn tết âm hay tết dương EmptyThu Aug 30, 2018 4:19 pm by dymy

Top posters
dymy (167)
người nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_lcapngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_voting_barngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_rcap 
Admin@ (106)
người nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_lcapngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_voting_barngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_rcap 
KeikoPhan (41)
người nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_lcapngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_voting_barngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_rcap 
Takenoko (36)
người nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_lcapngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_voting_barngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_rcap 
obake (8)
người nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_lcapngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_voting_barngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_rcap 
Lan Lan (4)
người nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_lcapngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_voting_barngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_rcap 
thoitrangf5 (4)
người nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_lcapngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_voting_barngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_rcap 
ThanhCong (3)
người nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_lcapngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_voting_barngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_rcap 
Stronger TQ (3)
người nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_lcapngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_voting_barngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_rcap 
chuvoicoi85 (3)
người nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_lcapngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_voting_barngười nhật ăn tết âm hay tết dương I_vote_rcap 


người nhật ăn tết âm hay tết dương

Go down

người nhật ăn tết âm hay tết dương Empty người nhật ăn tết âm hay tết dương

Bài gửi by dymy Fri Dec 29, 2017 5:14 pm

Sắp đến tết rồi. Các bạn ở Nhật có nhớ tết Việt Nam không. Thực ra ngày trước người Nhật cũng ăn tết âm đó. Hôm nay, [You must be registered and logged in to see this link.]sẽ chia sẻ tới các bạn bài học về văn hóa Nhật Bản nhé!!!


tết nhật bản



Vì sao Nhật Bản chuyển từ tết âm lịch sang tết dương lịch?


Trước đây, Nhật Bản ăn Tết theo Âm lịch nhưng đã chuyển sang ăn Tết theo Dương lịch kể từ năm 1873. Từ năm 1844 đến ngày 31 tháng 12 năm 1872 (ngày 2 tháng 12 năm Minh Trị thứ 5) người Nhật đón Tết theo lịch Thiên Bảo (天保暦, Tempo reki). Ngày 3 tháng 12 năm Minh Trị thứ 5 được sửa đổi thành ngày 1 tháng 1 năm Minh Trị thứ 6 (năm 1873). Việc sửa đổi này đã được chính phủ công bố vào ngày 9 tháng 11 năm Minh Trị thứ 5 (9/12/1872) và được áp dụng vào tháng sau đó.

Không giống như các nước láng giềng ở châu Á, người Nhật đã chuyển từ Tết Âm lịch sang Dương lịch từ hàng trăm năm trước. Người Nhật gọi dịp này là “Oshogatsu”, như một sự kiện để vinh danh vị thần Toshigamisama.

Việt Nam là 1 trong 6 nước đón Tết Âm lịch trên thế giới, giống như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Triều Tiên và Mông Cổ. Tại Malaysia và Singapore, do vì có nhiều sắc dân sinh sống nên người dân ăn mừng năm mới tới 4 lần (tùy theo lịch Hindu, lịch Hồi Giáo, lịch Thái Âm Thái Dương và lịch Thái Dương). Tại Thái Lan, Campuchia, Lào người dân ăn Tết theo Phật lịch, từ ngày 13 đến ngày 15.4 (Dương lịch) mỗi năm. Tại đảo Bali ở Indonesia ngoài Tết Dương lịch ra người dân còn ăn Tếttheo lịch tôn giáo của địa phương. Tại Ấn Độ, Tết diễn ra vào ngày 14.4 (Dương lịch).

Từ năm 1844 đến ngày 31.12. 1872 (ngày 2.12 năm Minh Trị thứ 5) người Nhật đón Tết theo lịch Thiên Bảo. Ngày 3.12 năm Minh Trị thứ 5 được sửa đổi thành ngày 1.1 năm Minh Trị thứ 6 (năm 1873). Việc sửa đổi này đã được chính phủ công bố vào ngày 9 tháng 11 năm Minh Trị thứ 5 (9.12.1872) và được áp dụng vào tháng sau đó.

Nhờ việc thay đổi lịch này mà chính phủ đã tiết kiệm được tiền trả lương tháng 13 cho công chức (vì nếu tính theo lịch cũ thì năm Minh Trị thứ 6 có tháng 6 là tháng nhuận) và giảm bớt ngày nghỉ, tăng sản lượng quốc gia.Trước đây, người Nhật sử dụng lịch của người Trung Quốc (Âm Lịch). Đến năm 1873, lịch phương Tây du nhập vào Nhật Bản và hiện nay vẫn được sử dụng phổ biến, chẳng hạn trên tất cả các tờ lịch, cuốn lịch thì đều ghi số năm theo lịch phương Tây.
Tuy nhiên, người Nhật vẫn áp dụng cách đếm năm theo cách của họ, đó là hệ thống đánh số các năm theo niên hiệu và số năm trị vì của Nhật Hoàng đương thời. Cách đánh số này được áp dụng rất thông dụng trong các form mẫu, giấy tờ ở khắp nơi tại Nhật.
Ví dụ, năm 2011 được gọi là năm Heisei 23, có nghĩa là năm thứ 23 trị vì của Nhật Hoàng hiện tại – Nhật Hoàng Akihito. Tuy nhiên, năm đầu tiên trị vì của một Nhật Hoàng không được ký hiệu là 1, tức là sẽ không có Heisei 1, mà được gọi là Gannen 元年 (ví dụ Heisei Gannen).

Phong tục đón năm mới của người Nhật hiện vẫn giữ được những truyền thống Á Đông điển hình, bên cạnh đó vẫn thu nhận những nét văn hóa mới từ phương Tây.

Oshogatsu vốn là tên gọi riêng tháng Giêng, nhưng hiện nay thường dùng để chỉ khoảng thời gian từ mùng 1 đến mùng 3 của tháng đầu tiên trong năm mới. Trong những ngày này, người Nhật thực hiện các cuộc viếng thăm đầu xuân như đi chúc tết cấp trên ở công ty, chúc tết họ hàng, người thân, bạn bè, láng giềng…

Người Nhật vẫn có phong tục gửi thiếp chúc mừng, cảm ơn vì một năm đã qua, nhưng từ năm 1990, công nghệ internet phát triển nên người Nhật thay vì dùng bưu thiệp được làm bằng tay thì họ chuyển sang dùng email, điện thoại.

Người Nhật cũng thường xuyên sử dụng lời chào đầu năm mới bằng từ “Happy new year” thay vì câu chúc mừng năm mới truyền thống bằng tiếng Nhật và không khí đón năm mới ở Nhật Bản cũng nhộn nhịp và “Tây hóa” hơn.

Tuy nhiên, đối với rất nhiều người trung niên và cao tuổi ở Nhật Bản, dù họ đón Tết Dương nhưng vẫn muốn lưu giữ những nét văn hóa truyền thống của người Nhật. Vì thế, mỗi lần năm mới đến, người già Nhật Bản vẫn thường ngưỡng vọng về những ngày Oshogatsu xa xưa đang dần bị mai một.


Cùng đón chào Năm mới với [You must be registered and logged in to see this link.] nhé các bạn. Chúc các bạn Năm 2018 mạnh khỏe, vui vẻ và học thật tốt tiếng Nhật nhé!!! [You must be registered and logged in to see this link.] luôn đồng hành cùng bạn trên con đường chinh phục tiếng Nhật.

dymy

Tổng số bài gửi : 167
Join date : 21/11/2017

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết